Những câu hỏi liên quan
đinh thùy dương
Xem chi tiết
Pham tra my
Xem chi tiết
Ngô Kim Tuyền
23 tháng 7 2018 lúc 20:15

A B C H M E D

a) Theo định lý Py-ta-go ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 92 + 122 = 81 + 144 = 225

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta HBA\)\(\Delta ABC\) ta có:

\(\widehat{HBA}\)là góc chung (1)

\(\widehat{BHA}=\widehat{BAC}=90^o\left(gt\right)\left(2\right)\)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(G-G\right)\left(3\right)\)

Từ (3) \(\Rightarrow\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Leftrightarrow\dfrac{AH}{12}=\dfrac{9}{15}\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{12.9}{15}=\dfrac{36}{5}=7,2\left(cm\right)\)

Từ (3) \(\Rightarrow\dfrac{HB}{AB}=\dfrac{AH}{AC}\Leftrightarrow\dfrac{HB}{9}=\dfrac{7,2}{12}\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{9.7,2}{12}=\dfrac{27}{5}=5,4\left(cm\right)\)

b) Xét \(\Delta BMD\)\(\Delta BAC\) ta có:

\(\widehat{MBA}\) là góc chung (4)

\(\widehat{BMD}=\widehat{BAC}=90^o\) (gt) (5)

Từ (4), (5) \(\Rightarrow\Delta BMD\sim\Delta BAC\left(G-G\right)\)

c) Ta có: AH \(\perp BC\left(gt\right)\)

\(DM\perp BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow AH\)// DM

Ta lại có: M là trung điểm của BC (gt)

\(\Rightarrow\) MB = \(\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.15=\dfrac{15}{2}=7,5\left(cm\right)\)

Ta có: HM = MB - HB = 7,5 - 5,4 = 2,1 (cm)

Vì AH // DM, theo định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{HB}{HM}=\dfrac{AB}{AD}\Leftrightarrow\dfrac{5,4}{2,1}=\dfrac{9}{AD}\)

\(\Leftrightarrow AD=\dfrac{2,1.9}{5,4}=\dfrac{7}{2}=3,5\left(cm\right)\)

d) Ta có: CA là đường cao của \(\Delta BDC\)

Và DM cũng là đường cao của \(\Delta BDC\)

Mà E là giao điểm của 2 đường cao CA và DM

\(\Rightarrow\) BE cũng là đường cao của \(\Delta BDC\)

\(\Rightarrow BE\perp\)DC

Bình luận (0)
Oanh Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 20:14

a: ΔABC vuông tại A

=>\(BC^2=AB^2+AC^2\)

=>\(BC=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=AB^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{9\cdot12}{15}=7.2\left(cm\right)\\BH=\dfrac{9^2}{15}=5.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b:

ΔAHB vuông tại H có HD là đường cao

nên \(HD\cdot AB=HA\cdot HB\)

ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao

nên \(HE\cdot AC=HA\cdot HC\)

 \(HD\cdot AB+HE\cdot AC\)

\(=HA\cdot HB+HA\cdot HC=HA\cdot\left(HB+HC\right)\)

\(=HA\cdot BC=AB\cdot AC\)

c: Xét tứ giác ADHE có \(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADHE là hình chữ nhật

ΔABC vuông tại A có AM là trung tuyến

nên AM=MB=MC

\(\widehat{IEA}+\widehat{IAE}=\widehat{DEA}+\widehat{IAC}\)

\(=\widehat{DHA}+\widehat{MCA}\)

\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)

=>AM vuông góc DE tại I

ΔADE vuông tại A có AI là đường cao

nên \(\dfrac{1}{AI^2}=\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AD^2}\)

Bình luận (0)
Kiều Lê
Xem chi tiết
Kiều Lê
28 tháng 12 2021 lúc 12:54

Giúp mik câu c với ạ

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 12 2021 lúc 14:04

a: BC=15cm

AH=7,2cm

Bình luận (1)
Serein
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
18 tháng 7 2021 lúc 13:03

a) Xét ΔABC vuông tại A

BC2=AB2+AC2(định lí Py-ta-go)

⇒BC2=102+242

⇒BC2=100+576

⇒BC2=676

⇒BC2=\(\sqrt{676}\)

⇒BC=26(cm)

Bình luận (0)
Minhphuong
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
3 tháng 10 2021 lúc 18:17

a) Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm BC(gt)

ME//AC(gt)

=> E là trung điểm AB

Xét tam giác ABC có:

M là trung điểm BC(gt)

MF//AB(gt)

=> F là trung điểm AC

Xét tam giác ABC có:

E là trung điểm AB(cmt)

F là trung điểm AC(cmt)

=> EF là đường trung bình

b) Xét tam giác ABC cân tại A có:

AM là đường trung tuyến(M là trung điểm BC)

=> AM là đường trung trực BC

=> AM⊥BC

Mà EF//BC(EF là đường trung bình)

=> EF⊥AM

Mà \(AE=AF=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\)

=> AM là đường trung trực EF

Bình luận (0)
ngọc linh
Xem chi tiết
Ngocanh168 Sv2
Xem chi tiết
응 우옌 민 후엔
3 tháng 5 2019 lúc 10:22

4 bài toàn là hình, lại khó, dài , mk nghĩ chắc ko ai tl giúp bn đâu, xl nha, ngay mk mới lp 6 cx chưa thể giải đc vì đã lp 7 đâu. ah hay là bn gửi tg bài 1 cho các bn ấy giải từ từ, cứ 1 đốg thì ai giải giúp bn đc. sorry nha

*In đậm: quan trọng.

Bình luận (0)
T.Ps
3 tháng 5 2019 lúc 10:50

#)Góp ý :

Giải thì vẫn giải đc, chỉ tại dài quá, người nhìn thấy dài thì chẳng ai muốn giải đâu, vì lười, mak mún kiếm P nhanh mà, là mình thì vẫn giải đc nhưng sẽ mất tg đó, chắc 15-30p :v

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
3 tháng 5 2019 lúc 11:50

Bài 1: a, áp dụng định lí py-ta-go vào t.giác vuông ta có: 

                      \(BC^2=AC^2+AB^2\)

=> \(AC^2=BC^2-AB^2\)

=> \(AC^2\)=225-81=144

=>AC=12 (cm)

vậy AC=12 cm

b, xét 2 tam giác vuông ABD và EBD có: 

           BD cạnh chung

          BA=BE(gt)

=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\)(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

c, ta có: \(\Delta ADH=\Delta EDC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=> AH=EC(2 cạnh tương ứng)

Mà AB=EB(câu b) => HB=CB

=> \(\Delta HBC\)cân tại B

d, trong tam giác vuông ADH có: AD<DH(vì cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) mà DH=DC=> DC>AD hay AD<DC đpcm

A B C E D d 9cm 15cm H

Bình luận (0)
Name No
Xem chi tiết
Suzanna Dezaki
1 tháng 4 2021 lúc 7:11

a) Xét tam giác AHD và tam giác CKD có:

AHD=CKD=90

\(D_1=D_2\) (2 góc đối đỉnh)

=> tam giác AHD đồng dạng tam giác CKD (g-g)

=> đpcm

Bình luận (0)
Suzanna Dezaki
1 tháng 4 2021 lúc 7:24

b) Xét tam giác AHB và tam giác CKB có

AHB=BKC=90

ABD=DBC ( BD là tia phân giác ABC)

=> Tam giác AHB đồng dạng CKB (g-g)

=> \(\dfrac{AB}{HB}=\dfrac{BC}{KB}=>AB.KB=BC.HB\)

Bình luận (0)
Suzanna Dezaki
1 tháng 4 2021 lúc 7:31

c) Vì IM//BD=> IMC=DBC ( 2 góc so le trong) mà BMN=IMC ( 2 góc đối đỉnh)   (1)

Vì IN//BD => INA=ABD ( 2 góc đồng vị)   (2)

Từ (1) và (2) => INA=BMN => tam giác AMN cân tại B

 

Bình luận (0)